Mục Lục
Vị Trí:go88 hit > Tại Hit Club về iphone > Tại Hit Club về iphone
Hãng bay Việt tính thuê phi cơ Trung Quốc bay tuyến Côn Đảo dịp Tết
Cập Nhật:2024-12-25 15:31 Lượt Xem:108
Hành khách Việt trải nghiệm máy bay 'made in China' tuyến TP.HCM - Đà Nẵng - Ảnh: NGỌC ĐỨC
Theo nguồn tin, Vietjet đang báo cáo Bộ Giao thông vận tải và Cục Hàng không Việt Nam về kế hoạch khai thác thuê ướt (bao gồm máy bay và phi hành đoàn) với dòng máy bay ARJ21 của COMAC.
Vietjet tính thuê máy bay và phi hành đoàn của Trung Quốc bay Côn Đảo dịp Tết - Video: CÔNG TRUNG
Cụ thể, hãng dự kiến thuê ướt hai máy bay COMAC ARJ21 từ Chengdu Airlines, bắt đầu từ ngày 15-1-2025 để phục vụ cao điểm Tết Nguyên đán. Các chặng bay chính sẽ khai thác bao gồm Hà Nội và TP.HCM đi, đến sân bay Côn Đảo.
Do đây là loại máy bay mới, hãng bay đã đề nghị các cơ quan chức năng hỗ trợ thủ tục hợp đồng ACMI, MOU, FAOC và yêu cầu sân bay cùng các đơn vị dịch vụ mặt đất phối hợp để triển khai khai thác.
Nhà sản xuất máy bay Trung Quốc muốn đưa tàu bay thân hẹp bay chặng Côn ĐảoĐỌC NGAYKế hoạch bay Côn Đảo thay đổi vì nhiều lý do, trong đó lịch giao máy bay không đúng hẹn khiến hãng chuyển hướng sang máy bay của Trung Quốc.
Trước đó, clip sunny club tay vn Cục Hàng không Việt Nam thông tin Vietjet lên kế hoạch bay đi đến Côn Đảo bằng dòng máy bay Embraer E190.
Để chuẩn bị cho kế hoạch khai thác, b66 club photos Vietjet đã tích cực tuyển dụng phi công, d oán kt qu x s min nam minh ngc tiếp viên và đầu tư thiết bị phục vụ dòng máy bay Embraer E190. Tuy nhiên, thời gian chính thức khai thác đường bay này hiện chưa được công bố.
Việc mở lại đường bay thẳng từ Hà Nội, TP.HCM - Côn Đảo mang lại nhiều lợi ích cho hành khách, đặc biệt là du khách miền Bắc muốn khám phá vẻ đẹp hoang sơ của đảo ngọc này. Trước đây, Bamboo Airways từng khai thác chặng bay này, nhưng đã dừng hoạt động từ tháng 4-2024.
Hiện tại, hành khách từ Hà Nội đi Côn Đảo thường phải nối chuyến qua sân bay Tân Sơn Nhất hoặc Cần Thơ, sau đó tiếp tục hành trình bằng máy bay ATR72 của Vasco (công ty con của Vietnam Airlines). Quá trình này không chỉ kéo dài thời gian mà còn tăng chi phí.
Với dòng máy bay ATR72 (66 ghế), Vasco vẫn đang duy trì đường bay TP.HCM - Côn Đảo. Tuy nhiên số lượng ghế hạn chế và thời gian bay dài khiến việc đặt vé, đặc biệt vào mùa cao điểm, gặp nhiều khó khăn.
Hãng bay COMAC tham vọng phá vỡ thế độc quyền Airbus, Boeing
Thành lập năm 2008, COMAC là doanh nghiệp quốc doanh của Trung Quốc, chuyên nghiên cứu, phát triển máy bay thương mại với tham vọng phá vỡ thế độc quyền trong lĩnh vực này của phương Tây là Airbus và Boeing.
Hiện tại, hai dòng máy bay của nhà sản xuất Trung Quốc đã đi vào vận hành là mẫu thân hẹp C919 và tàu phản lực khu vực ARJ21.
Trong đó, C919 là thành quả 14 năm phát triển của COMAC, được Trung Quốc cấp chứng nhận cuối tháng 9-2022. Với chiều dài gần 39m, tàu bay sức chứa tối đa 192 hành khách, tầm bay 4.075km.
Còn ARJ21 là tàu bay đầu tiên được COMAC tự nghiên cứu và sản xuất. Mẫu phản lực khu vực này sử dụng hai động cơ GE CF34-10A của Mỹ; các thiết bị bay, hạ cánh của Liebherr (Đức). ARJ21 có tầm bay từ 2.225km đến 3.700km.
Các hãng Trung Quốc đã sử dụng máy bay phản lực này trên nhiều chặng nội địa. Theo COMAC, ARJ21 đã phục vụ 13 triệu lượt hành khách. COMAC giao chiếc phản lực khu vực này cho khách hàng quốc tế đầu tiên tại Indonesia năm 2022.